Tiết lộ địa chỉ khám chữa bệnh gai cột sống cực hiệu quả tại tpHCM.

Bệnh gai cột sống đã không còn xa lạ với nhiều người, vì vậy tìm được địa chỉ khám chữa bệnh gai cột sống uy tín sẽ giúp người bệnh rút ngắn thời gian chữa bệnh và tiết kiệm được rất nhiều chi phí. Bài viết sau đây tiết lộ địa chỉ khám chữa bệnh gai cột sống cực hiệu quả tại tp.HCM.
Khám chữa bệnh gai cột sống tại phòng khám Đông y Tâm Đức.
Người bệnh thường có thói quen khi mắc bệnh là ra tiệm thuốc để được dược sỹ, người bán thuốc tư vấn loại thuốc và sử dụng điều trị bệnh. Các loại thuốc Tây được dùng điều trị bệnh gai cột sống thường là thuốc giảm đau, chống viêm steroid, thuốc giãn cơ… Tuy nhiên, các loại thuốc trên nếu sử dụng không đúng cách, không có sự chỉ định của các bác sỹ chuyên khoa sẽ dẫn tới mục xương, giữ nước trong cơ thể và cao huyết áp…

Phòng khám Đông y Tâm Đức áp dụng các phương pháp chữa bệnh truyền thống.

   - Các lương y tại phòng khám Đông y Tâm Đức đã giữ lại rất nhiều bài thuốc gia truyền xưa và tiếp tục phát triển, chắt lọc phù hợp với cơ địa của người Việt Nam cũng như vùng khí hậu nhiệt đới ẩm dễ sinh ra các căn bệnh về xương khớp.

   - Các loại thảo dược có nguồn gốc rõ ràng, được bào chế thành dạng thang thuốc và dạng viên để tiện lợi cho người bệnh.

   - Gai cột sống dù ít hay nhiều, mới phát triển hay hình thành lâu năm đều biến mất nhờ vào thảo dược có công dụng tiêu viêm, các bài thuốc đắp nóng chống sưng, giảm đau và teo dần các gai.

   - Phòng khám cam kết điều trị bệnh dứt điểm cho bệnh nhân hoàn toàn. Nếu trường hợp nào bệnh quá nặng, không thể điều trị được hoặc hết cơ hội cứu điều trị chúng tôi sẽ không nhận bệnh nhân. Còn hầu hết các trường hợp bệnh nhân khi điều trị tại phòng khám Đông y Tâm Đức đều khỏi bệnh từ 90% trở lên tùy cơ địa từng người.

   - Nếu bệnh nhân đã dùng đúng liệu trình của bác sĩ đưa ra mà bệnh không hết. Chúng tôi sẽ nhận khám và điều trị lại miễn phí. Bởi cơ địa mỗi người mỗi khác. Với thuốc Đông y, có trường hợp thích nghi tốt với đúng loại thuốc thì bệnh sẽ nhanh khỏi, trường hợp cơ thể không hấp thu được loại thuốc đó, thì các bác sĩ của chúng tôi sẽ thay đổi loại thảo dược khác.

Phòng khám làm việc 24/7 và người bệnh không phải chờ đợi.

   - Trên tinh thần luôn sẵn sàng tiếp nhận bệnh nhân mọi lúc, mọi thời điểm, phòng khám có lịch làm việc tất cả các ngày trong tuần để người bệnh có thể chủ động linh hoạt thời gian để đặt lịch hẹn khám bệnh khi có nhu cầu mà không ảnh hưởng đến thời gian làm việc.

   - Để giúp bệnh nhân có thể rút ngắn được thời gian thăm khám và điều trị, Phòng khám đã áp dụng công nghệ đặt hẹn lịch khám điều trị bệnh qua mạng trực tuyến hay điện thoại đến đường dây nóng miễn phí, nhờ đó mà bạn có thể trao đổi với chuyên gia bác sĩ, đảm bảo độ tin cậy và bảo mật. Trung bình bệnh nhân chỉ mất khoảng 15 phút để hoàn thành việc khám bệnh tại phòng khám và ra về.

Chi phí hợp lý theo quy định của sở y tế Tp.HCM.

Chi phí hợp lý, công khai minh bạch, 100% chi phí khám chữa bệnh gai cột sống của chúng tôi luôn được báo cáo rõ ràng, minh bạch, hệ thống máy tính và nhân viên thu ngân làm việc chu đáo, tỉ mỉ. Các thầy thuốc sau khi khám và chẩn đoán sẽ đưa ra một mức phí điều trị dự kiến, giúp người bệnh tự do lựa chọn phương pháp điều trị.

Phòng khám ĐÔng y Tâm Đức tự hào là địa chỉ khám chữa bệnh bằng Đông y uy tín nhất tại TP HCM. Minh chứng là phòng khám đã nhận được phản hồi rất tốt từ bệnh nhân. Hầu hết các bệnh nhân sau khi điều trị đủ liệu trình đều nhận được kết quả khả quan, khỏi bệnh từ 90% trở lên.

Chi phí khám chữa gai cột sống được quyết định ở yếu tố nào?

Việc điều trị bệnh gai cột sống mất nhiều thời gian, công sức và cả tiền bạc. Người bị gai cột sống thường thắc mắc không biết chi phí khám chữa bệnh gai cột sống được quyết định ở những yếu tố nào? Cùng tìm hiều bài viết sau đây để rõ hơn về vần đề này nhé.
Gai cột sống điều trị sớm để tiết kiệm chi phí.

Chi phí khám chữa gai cột sống được quyết định ở yếu tố nào?

   - Theo các Lương y tại phòng khám Đông y Tâm Đức, chi phí điều trị gai cột sống sẽ không đắt nếu bệnh nhân tiến hành khám điều trị sớm, chọn đúng cơ sở y tế uy tín, được áp dụng liệu pháp phù hợp. Không chỉ giúp bệnh thuyên giảm nhanh, mà chi phí có thể tiết kiệm đến 50%.
   - Đặc biệt, điều trị gai cột sống bằng Đông y là phương pháp tiết kiệm nhất. Bệnh nhân trải qua 1-2 liệu trình thuốc, cộng với châm cứu, bấm huyệt là đã có thể khỏi đến 90%. Trường hợp gai mọc dài cần dùng thuốc kiên trì hơn để tiêu gai, phục hồi sức khỏe cột sống.
   - Chi phí điều trị cũng sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Nguyên nhân gây bệnh, mức độ bệnh, các bệnh lý liên quan, tính chất công việc, cách chăm sóc bệnh nhân, ăn uống, sinh hoạt.
   - Nếu dùng máy móc hiện đại can thiệp, phẫu thuật thì chi phí sẽ đội lên rất cao, hàng trăm triệu.
   - Nhiều người vì muốn giảm đau nhanh nên đã đồng ý phẫu thuật cắt bỏ gai, mỗi lần phẫu thuật tương đương 40-45 triệu. Sau đó nếu không có biện pháp phục hồi, kiêng vận động, làm việc nặng, theo thời gian, gai lại mọc ra như cũ.
   - Mỗi bệnh nhân sẽ có những mức độ nhiễm bệnh khác nhau, bệnh nhân càng để bệnh kéo dài càng nhiều biến chứng. Lúc đó việc khám điều trị sẽ rất vất vả, mất nhiều thời gian và tốn kém hơn giai đoạn mới phát.
Điều trị gai cột sống bằng Đông y tiết kiệm được chi phí.
Lời khuyên từ bác sĩ: Gai cột sống sẽ gây chèn ép lên rễ thần kinh, tủy và cản trở cử động của xương. Vị trí gai thường mọc ở cột sống cổ, thắt lưng. Khi cơ thể cử động các gai xương sẽ cọ xát gây đau, cơn đau tăng mỗi khi vận động. Lúc này, bạn cần điều trị ngay. Nếu để bệnh kéo dài sẽ gây teo cơ, đại tiểu tiện không tự chủ và có thể gây tàn phế, bại liệt.

   - Với kinh nghiệm nhiều năm trong điều trị gai cột sống, phòng khám Đông y Tâm Đức điều trị thành công cho hàng nghìn bệnh nhân bị gai cột sống dù ở giai đoạn nào.
   - Phòng khám công khai và minh bạch về chi phí khám và điều trị bệnh, giá cả tuân thủ quy định của sở y tế TP Hồ Chí Minh. Có hóa đơn đỏ cho những bệnh nhân muốn về thanh toán với bảo hiểm.
   - Các bác sĩ luôn tư vấn cho bệnh nhân liệu trình thuốc phù hợp nhất với điều kiện kinh tế từng người. Nhằm mục đích mang lại hiệu quả khám điều trị bệnh cao nhất và niềm tin yêu của bệnh nhân dành cho phòng khám.

Xem thêm: http://gaicotsonghcm.blogspot.com/2017/03/tiet-lo-dia-chi-kham-chua-benh-gai-cot-song-cuc-hieu-qua.html

Cùng điểm qua 6 nguyên nhân gây bệnh gai cột sống phổ biến hiện nay.

Gai cột sống nếu không phát hiện sớm và tìm ra cách điều trị đúng thì rất nguy hiểm vì cột sống là phần nâng đỡ cả cơ thể. Hiện nay, có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh gai cột sống nhưng theo thống kê mới nhất thì sẽ có 6 nguyên nhân gây bệnh gai cột sống phổ biến sau đây.
Gai cột sống bệnh xương khớp rất nguy hiểm.

Điểm qua 6 nguyên nhân gây bệnh gai cột sống phổ biến hiện nay.

1. Viêm xương khớp gây gai cột sống.

Gai cột sống thường được gây ra bởi viêm cục bộ, chẳng hạn như viêm xương khớp hoặc viêm gân. Sự viêm này kích thích các tế bào tạo xương phải thêm xương, cuối cùng dẫn đến việc xương thừa làm mặt xương gồ ghề, gai mọc ra.

2. Gai cột sống do dây chằng các đốt cột sống bị chùng giãn.

Nguyên nhân gai cột sống thứ hai là đĩa liên sống hư hao, xẹp xuống, dây chằng giữa các đốt sống sẽ chùng giãn, khớp chuyển động nhiều hơn.

       - Phản ứng tự nhiên của cơ thể với sự chùng giãn này là làm cho dây chằng dầy lên để có sức giữ vững cột sống.

       -  Lâu ngày, canxi sẽ tụ lại trên dây chằng và tạo ra các gai hoặc chồi xương.

3. Gai cột sống do chấn thương, lao động nặng nhọc.

Gai xương có thể là kết quả của việc xương tự tu bổ sau khi liên tục bị chấn thương như sức ép, va chạm, cọ xát. Thí dụ những người làm nghề khuân vác nặng, người quá cân làm tăng áp lực lên xương khớp, người có dáng đi đứng không ngay ngắn khiến cột sống xiêu vẹo.

4. Yếu tố di truyền cũng là nguyên nhân gai cột sống.

Những người có khung xương yếu, cột sống kém chắc khỏe rất dễ bị gai cột sống khi có sự tác động lực lâu dần trên cột sống. Nam giới có nhiều khả năng phát triển các triệu chứng liên quan đến gai cột sống, tuy nhiên, phụ nữ sau mãn kinh với cũng có tỷ lệ mắc bệnh và mức độ nghiêm trọng ngang với nam giới.

5. Viêm khớp cột sống mãn tính.

Quá trình viêm ảnh hưởng đến phần sụn đốt sống, lâu ngày phần sụn này bị hao mòn dần, khiến bề mặt trơn láng của nó trở nên thô ráp, xù xì và cuối cùng hai bề mặt xương tiếp xúc, cọ sát lên nhau. Đến lúc này, cơ thể sẽ có một quá trình tự điều chỉnh để khắc phục hiện tượng trên, nhưng kết quả của quá trình chỉnh sửa lại là sự hình thành gai xương. Do đó, có thể nói gai xương là một đáp ứng tự nhiên của cơ thể đối với phản ứng viêm.

6. Thoái hóa cột sống ở người lớn tuổi.

Thoái hóa cột sống là một rối loạn có thể dẫn đến mất cấu trúc và chức năng bình thường của cột sống. Sự thoái hóa có thể xảy ra ở một trong các thành phần cấu tạo của cột sống: xương đốt sống, đĩa sụn, các dây chằng bám quanh khớp. Quá trình thoái hóa làm mất nước (chiếm 80% trong sụn) và biến đổi một số chất, làm sụn khớp dễ bị canxi hóa.

Đó là sự lắng đọng canxi ở các dây chằng, gân tiếp xúc với đốt sống dưới dạng Calcipyrophosphat.

Có nên phẫu thuật khi bị gai cột sống?

Khi được bác sĩ chẩn đoán gai cột sống, một số bệnh nhân thường nghĩ ngay đến việc mổ để cắt đi “cái gai” đáng ghét này! Nhưng thực tế, Tây y chỉ điều trị bảo tồn, giảm đau, giảm phát triển của gai xương mà không điều trị được triệt để.

Phẫu thuật được đặt ra khi có sự chèn ép vào tủy, làm hẹp ống tủy hoặc các rễ thần kinh ở cột sống. Tuy nhiên, không phải cứ lấy gai đi là bệnh sẽ hết vĩnh viễn vì gai xương có thể mọc lại ở cùng vị trí cũ.

Các phương pháp điều trị hiệu quả hiện nay là dùng thuốc đông y tiêu gai, phục hồi chức năng cột sống kết hợp với châm cứu, vật lý trị liệu (giúp giảm đau và tăng vận động ở một số cơ khớp bị ảnh hưởng), tập thể dục đều đặn. Cần tránh những môn nặng bắt cột sống phải chịu một trọng lượng lớn như đẩy tạ, nhảy cao. Nên tập các môn thể thao dưới nước như bơi lội, aerobic để giúp giảm sức nặng của cơ thể.

Bệnh nhân phải đảm bảo trọng lượng cơ thể vừa phải, tránh tăng trọng quá mức. Về chế độ ăn, một số nghiên cứu cho rằng nên thêm muối để giúp cơ thể tái hấp thu một phần canxi vào máu.

Công dụng & lợi ích của phương pháp điều trị gai cột sống bằng Đông y.

Bệnh gai cột sống đã rất phổ biến hiện nay. Nhiều người mắc bệnh đã tìm nhiều phương pháp chữa khác nhau nhưng không mang lại hiệu quả cao mà chi phí thì rất đắt đỏ. Hiện nay, Đông y áp dụng những bài thuốc dân gian đã điều trị hiệu quả cho rất nhiều người bị gai cột sống. Cùng tìm hiệu công dụng và lợi ích của phương pháp điều trị gai cột sống bằng Đông y nhé.
Điều trị gai cột sống bằng Đông y.

Phương pháp điều trị gai cột sống bằng Đông y mang lại hiệu quả cao.

Trái hẳn với các phương pháp điều trị gai cột sống khác, đông y điều trị gai cột sống hiệu quả nhờ:

   - Bài thuốc đông y tác động sâu bên trong, các dạng gai cột sống từ mới hình thành cho đến các dạng đã phát triển lâu đều bị hạ gục, tiêu dần các gai, ngăn chặn việc hình thành và phát triển.

   - Các vị thuốc trong bài thuốc tiêu gai của Đông y Tâm Đức bao gồm: Đỗ trọng, long cốt, sinh địa, tục đoạn, tam thất, độc hoạt, hổ cốt…và những vị thuốc khác tùy theo từng mức độ bệnh.

   - Thảo dược kể trên đã được nghiên cứu có công dụng: Tăng cường lưu thông máu, chống co cứng và viêm nhiễm, loại trừ gai xương chèn ép rễ thần kinh; giảm áp lực lên đĩa đệm, bồi bổ dưỡng chất, phục hồi cơ xương, …

Lợi ích khi điều trị gai cột sống bằng đông y.

Theo quan điểm của Đông Y, Gai cột sống là sự hình thành không mong muốn của các gai xương, từ sự lặng đọng canxi trên các dây chằng hoặc thân đốt sống. Theo thời gian, các mỏm gai xương sẽ phát triển nhiều hơn và gây ra những tác động không mong muốn khiến người bệnh gặp phải những cơn đau. Đặc biệt là sẽ càng đau hơn khi có sự vận động hay tác động đến cột sống.

Các bài thuốc Đông Y thường tập trung vào việc loại bỏ căn nguyên, nguồn gốc gây bệnh ngay từ bên trong cơ thể, loại bỏ những tà khí xấu ra bên ngoài. Riêng đối với những căn bệnh liên quan đến xương khớp và gai cột sống, đòi hỏi người bệnh phải có sự kiên trì điều trị bệnh để thuốc có thể dần ngấm vào cơ thể và mang lại những chuyển biến tích cực. Dù thời gian điều trị có dài lâu nhưng bù lại kết quả hoàn toàn xứng đáng do bệnh được đẩy lùi triệt để.

   - Các thành phần thuốc có nguồn gốc thiên nhiên, rất an toàn cho sức khỏe.

   - Điều trị kết hợp thuốc cùng các phương pháp trị liệu hỗ trợ khác như châm cứu, vật lý trị liệu.

   - Không gây các phản ứng phụ, kích ứng về lâu dài.

   - Không để lại di chứng trong và sau khi điều trị.

   - Không yêu cầu phẫu thuật, tiêm chích tốn kém và ẩn chứa nhiều rủi ro.

   - Chi phí điều trị hộp lý, hiệu quả tối đa.

Công dụng của thuốc đông y điều trị gai cột sống.

   - Sau khi dùng bài thuốc điều trị gai cột sống của phòng khám Đông y Tâm Đức, người bệnh giảm hẳn các cơn đau lưng.

   - Nhờ vào các vị thuốc bổ trợ trong bài thuốc mà người bệnh ăn ngon, ngủ ngon, cơ thể được thư giãn tốt nhất.

   - Hệ thống gai dư thừa tiêu biến dần và mất hẳn chỉ sau 2 liệu trình thuốc.

   - Không còn hiện tượng sưng, đau cứng vùng cổ hàng ngày.

   - Cột sống hoạt động trở lại một cách khỏe mạnh, bình thường, người bệnh đã có thể vận động nhẹ nhàng trở lại mà không còn cảm giác đau nhói.

   - Ngoài việc dùng thuốc, đông y còn áp dụng thêm châm cứu và bấm huyệt tác động vào các huyệt đạo làm giảm đau, co cứng cơ, đưa hoạt động của đĩa đệm và cột sống về đúng vị trí, quỹ đạo vốn có của nó.

Những triệu chứng của bệnh gai cột sống cần phòng tránh.

Bệnh gai cột sống thường đi kèm với những triệu chứng nào hãy cùng tìm hiểu bài viết về những triệu chứng thường gặp của bệnh gai cột sống. Để hiểu thêm về bệnh gai cột sống và tìm ra cách phòng bệnh hiện quả cho cột sống của bạn nhé.
Bệnh gai cột sống và những triệu chứng đầu tiên của bệnh.

Những triệu chứng thường gặp của bệnh gai cột sống.

   - Triệu chứng đầu tiên là đau, mỏi ở vùng cột sống cổ hoặc cột sống lưng. Bệnh nhân có thể cảm thấy đơ, vận động kém hơn so với bình thường.

   - Cơn đau tăng dần theo vận động của cơ thể hoặc người bệnh giữ cơ thể ở một tư thế bất lợi như đứng lâu, ngồi lâu.

   - Ở mức độ nặng, gai xuất hiện nhiều. Có những cái gai cọ xát vào thần kinh thì sẽ xuất hiện dấu hiệu thần kinh. Gai chèn thần kinh ở cột sống cổ gây đau tê, lan xuống cánh tay và bàn tay. Gai cột sống thắt lưng cho người bệnh cảm giác đau ê ở hai mông và đau lan xuống hai chân, tê cả bàn chân.

Có khoảng 42% những trường hợp gai này một lúc nào đó có thể đưa tới những triệu chứng đau, lưng, cổ, sau đó lan ra tứ chi, làm yếu bàn tay, bàn chân. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do:

   - Gai cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung quanh như dây chằng, rễ dây thần kinh gây nên các cơn đau cho người bệnh. Nếu gai chèn ép các dây thần kinh, người bệnh sẽ bị những cảm giác đau ở tay và chân, cơ bắp yếu. Nếu ống tủy bị quá thu hẹp, bệnh nhân sẽ có rối loạn đại tiểu tiện, mất cảm giác.

   - Vùng thường xuất hiện các cơn đau thường là nhưng vùng hoạt động nhiều như vùng cổ và thắt lưng. Và cơn đau xuất hiện khi bệnh nhân hoạt động như: đi, đứng ,… Cơn đau tăng khi cử động, giảm khi nghĩ ngơi. Vì vậy, khi người bệnh bị đau những vùng này sẽ giới hạn cử động ở các phần này.

   - Đối với những người bị gai đốt sống cổ thì triệu chứng thường là đau lan xuống vai kèm theo nhức đầu.

   - Đối với những người bị gai đốt sống thắt lưng thì cơn đau lan xuống lưng và chân.

Dấu hiệu nhận biết bệnh gai cột sống cũng tương tự như ở các bệnh chấn thương lưng, viêm thấp khớp,đứt đĩa liên sống, đau thần kinh tọa. Vì vậy, khi xuất hiện những dấu hiệu trên, người bệnh cần đến ngay trung tâm y tế để được chuẩn đoán và điều trị kịp thời, giúp tiết kiệm được chi phí, đề phòng được những biến chứng xấu có thể xảy ra.

6 Biểu hiện nhận biết bệnh gai cột sống không phải ai cũng biết.

Những cơn đau do Gai cột sống gây ra thường xuất hiện ở đốt sống lưng và đốt sống cổ. Bệnh thường có rất nhiều biểu hiện khác nhau. Bài viết sau đây đề cập đến 6 biểu hiện nhận biết bệnh gai cột sống phổ biến nhất. Hãy cùng tham khảo nhé.
Bệnh gai cột sống thường gây ra những cơn đau khó chịu.

6 Biểu hiện nhận biết bệnh gai cột sống không phải ai cũng biết.

1. Những cơn đau nhói người: mỏi ở vùng cột sống cổ hoặc cột sống lưng. Bệnh nhân có thể cảm thấy đơ, vận động kém hơn so với bình thường. Các cơn đau nhói có thể xuất phát ở một vị trí gai xương, lan dần qua những khu vực khác. Tình trạng nhức mỏi cũng diễn ra thường xuyên kèm với những cơn đau.

2. Cường độ đau tăng dần: Cơn đau tăng dần theo vận động của cơ thể hoặc người bệnh giữ cơ thể ở một tư thế bất lợi như đứng lâu, ngồi lâu. Chính tình trạng bất động trong một thời gian dài sẽ làm cho bệnh tình trở nên nghiêm trọng hơn.

3. Đau lan tỏa rang các bộ phận khác: Đối với người bị gai đốt sống cổ thường có dấu hiệu đau cổ, cơn đau lan xuống bả vai, cánh tay kèm đau nhức đầu. Còn đối với người bị gai thắt lưng có biểu hiện đau lan xuống thắt lưng, chân. Những cơn đau này có thể gây nên bất tiện trong cuộc sống, đặc biệt là người bệnh không thể ngủ về đêm khiến cho tình trạng ăn ngủ của người bệnh bị ảnh hưởng nặng nề, gây nên những tiêu cực về sức khỏe sau này.
Biểu hiện của bệnh gai cột sống.
4. Tổn thương ống tủy: Dấu hiệu gai cột sống mà bạn nên lưu ý là khi phần ống tủy bị thu hẹp do gai cột sống sẽ làm rối loại tiểu tiện và mất cảm giác tiểu tiện. Chính vì vậy, người bệnh đôi khi không kiểm soát nổi tình trạng đi ngoài của mình.

5. Cơ bắp yếu dần: Dây thần kinh bị chèn ép do gai sẽ làm người bệnh thấy đau ở tay, chân và cơ bắp bị yếu.

6. Mất cân bằng: cơ thể không còn giữ được thăng bằng do những tổn thương từ các gai xương gây ra.

Sẽ còn rất nhiều biểu hiện khác của bệnh gai cột sống, nhưng đây là 6 biểu hiện của bệnh gai cột sống thường thấy và dễ phát hiện nhất. Hãy thường xuyên vận động và có chế độ ăn uống thật hợp lý tránh những chất gây kích thích như rượu, bia để tránh bệnh gai cột sống và có nhiều sức khỏe vui sống bên gia đình và những người thân thật tuyệt vời nhé.

Cùng điểm qua 7 nguyên nhân gây bệnh gai cột sống phổ biến hiện nay.

Bệnh gai cột sống nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ rất nguy hiểm. Cùng điểm qua 7 nguyên nhân chính gây bệnh gai cột sống cùng bài viết sau đây nhé.

Cùng điểm qua 7 nguyên nhân gây bệnh gai cột sống.

1 .Viêm xương khớp gây gai cột sống.

Gai cột sống thường được gây ra bởi viêm cục bộ, chẳng hạn như viêm xương khớp hoặc viêm gân. Sự viêm này kích thích các tế bào tạo xương phải thêm xương, cuối cùng dẫn đến việc xương thừa làm mặt xương gồ ghề, gai mọc ra.

2. Gai cột sống do thoát vị đĩa đệm.

Nguyên nhân gai cột sống thứ hai là đĩa liên sống hư hao, xẹp xuống, dây chằng giữa các đốt sống sẽ chùng giãn, khớp chuyển động nhiều hơn.

   - Phản ứng tự nhiên của cơ thể với sự chùng giãn này là làm cho dây chằng dầy lên để có sức giữ vững cột sống.

   - Lâu ngày, canxi sẽ tụ lại trên dây chằng và tạo ra các gai hoặc chồi xương.
Gai cột sống do thoát vị đĩa đệm.

3. Gai cột sống do chấn thương, lao động nặng nhọc.

Gai xương có thể là kết quả của việc xương tự tu bổ sau khi liên tục bị chấn thương như sức ép, va chạm, cọ xát. Thí dụ những người làm nghề khuân vác nặng, người quá cân làm tăng áp lực lên xương khớp, người có dáng đi đứng không ngay ngắn khiến cột sống xiêu vẹo.

4. Yếu tố di truyền cũng là nguyên nhân gai cột sống.

Những người có khung xương yếu, cột sống kém chắc khỏe rất dễ bị gai cột sống khi có sự tác động lực lâu dần trên cột sống. Nam giới có nhiều khả năng phát triển các triệu chứng liên quan đến gai cột sống, tuy nhiên, phụ nữ sau mãn kinh với cũng có tỷ lệ mắc bệnh và mức độ nghiêm trọng ngang với nam giới.

5. Viêm khớp cột sống mãn tính.

Quá trình viêm ảnh hưởng đến phần sụn đốt sống, lâu ngày phần sụn này bị hao mòn dần, khiến bề mặt trơn láng của nó trở nên thô ráp, xù xì và cuối cùng hai bề mặt xương tiếp xúc, cọ sát lên nhau. Đến lúc này, cơ thể sẽ có một quá trình tự điều chỉnh để khắc phục hiện tượng trên, nhưng kết quả của quá trình chỉnh sửa lại là sự hình thành gai xương. Do đó, có thể nói gai xương là một đáp ứng tự nhiên của cơ thể đối với phản ứng viêm.

6. Thoái hóa cột sống ở người lớn tuổi.

Thoái hóa cột sống là một rối loạn có thể dẫn đến mất cấu trúc và chức năng bình thường của cột sống. Sự thoái hóa có thể xảy ra ở một trong các thành phần cấu tạo của cột sống: xương đốt sống, đĩa sụn, các dây chằng bám quanh khớp. Quá trình thoái hóa làm mất nước (chiếm 80% trong sụn) và biến đổi một số chất, làm sụn khớp dễ bị canxi hóa.

Đó là sự lắng đọng canxi ở các dây chằng, gân tiếp xúc với đốt sống dưới dạng Calcipyrophosphat.

Có nên phẫu thuật khi bị gai cột sống?

Khi được bác sĩ chẩn đoán gai cột sống, một số bệnh nhân thường nghĩ ngay đến việc mổ để cắt đi “cái gai” đáng ghét này! Nhưng thực tế, Tây y chỉ điều trị bảo tồn, giảm đau, giảm phát triển của gai xương mà không điều trị được triệt để.

Phẫu thuật được đặt ra khi có sự chèn ép vào tủy, làm hẹp ống tủy hoặc các rễ thần kinh ở cột sống. Tuy nhiên, không phải cứ lấy gai đi là bệnh sẽ hết vĩnh viễn vì gai xương có thể mọc lại ở cùng vị trí cũ.

Các phương pháp điều trị hiệu quả hiện nay là dùng thuốc Đông y tiêu gai, phục hồi chức năng cột sống kết hợp với châm cứu, vật lý trị liệu ( giúp giảm đau và tăng vận động ở một số cơ khớp bị ảnh hưởng ), tập thể dục đều đặn. Cần tránh những môn nặng bắt cột sống phải chịu một trọng lượng lớn như đẩy tạ, nhảy cao. Nên tập các môn thể thao dưới nước như bơi lội, aerobic để giúp giảm sức nặng của cơ thể.

Bệnh nhân phải đảm bảo trọng lượng cơ thể vừa phải, tránh tăng trọng quá mức. Về chế độ ăn, một số nghiên cứu cho rằng nên thêm muối để giúp cơ thể tái hấp thu một phần canxi vào máu.